md syntax fixes
This commit is contained in:
parent
b495832b99
commit
d515ea5c5f
|
@ -1,4 +1,4 @@
|
|||
#
|
||||
# X
|
||||
|
||||
người của Đức Chúa Trời tiếp tục nói với Ê-li.
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -4,7 +4,7 @@
|
|||
|
||||
# Nếu tôi được ơn trước mặt anh
|
||||
|
||||
“Nếu tôi được đẹp lòng anh” hoặc “Nếu anh định đãi tôi cách nhân từ”. Hãy dịch giống như trong [1SA 20:3](./3.md) (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-idiom]])
|
||||
“Nếu tôi được đẹp lòng anh” hoặc “Nếu anh định đãi tôi cách nhân từ”. Hãy dịch giống như trong [1SA 20:3](./03.md) (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-idiom]])
|
||||
|
||||
# bàn của cha
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -2,7 +2,3 @@
|
|||
|
||||
"gọi đứa trẻ, người đã chạy xa khỏi chỗ ông: “Chạy may lên”
|
||||
|
||||
#
|
||||
|
||||
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -1,6 +1,6 @@
|
|||
# Nếu tôi được ơn trước mặt vua
|
||||
|
||||
“Nếu tôi được đẹp lòng vua” hoặc “Nếu vua định đãi tôi cách nhân từ” Hãy dịch giống như trong [1SA 20:3](../20/3.md) (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-idiom]])
|
||||
“Nếu tôi được đẹp lòng vua” hoặc “Nếu vua định đãi tôi cách nhân từ” Hãy dịch giống như trong [1SA 20:3](../20/03.md) (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-idiom]])
|
||||
|
||||
# xin hãy bảo họ ban cho tôi một nơi
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -5,8 +5,3 @@ See: [[rc://vi/ta/man/translate/translate-names]]
|
|||
# Vì ta cũng để các ngươi vào tay của Si-sắc
|
||||
|
||||
AT: "vì ta đã để các ngươi vào tay Si-sắc làm tù binh" (See: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-metonymy]] )
|
||||
|
||||
#
|
||||
|
||||
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -6,7 +6,7 @@
|
|||
|
||||
Hãy dịch tên của người nầy như cách bạn đã làm trong 2:13
|
||||
|
||||
#
|
||||
# X
|
||||
|
||||
[2SA 2:13](../02/12.md).
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -6,7 +6,7 @@
|
|||
|
||||
Hãy dịch tên của người nầy như cách bạn đã làm trong 8:17
|
||||
|
||||
#
|
||||
# X
|
||||
|
||||
[2SA 8:17](../08/15.md).
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -10,7 +10,7 @@
|
|||
|
||||
Ở đây Bát-xi-lai có ý muốn nói rằng ông không muốn trở thành gánh nặng cho vua. Có thể dịch câu hỏi nầy thành một câu khẳng định. Tham khảo cách dịch: “Chắc bệ hạ sẽ phải chật vật để chăm sóc cho tôi, còn tôi thì chẳng thể nào làm điều gì có ích cho bệ hạ. Điều đó thật không phải” (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-rquestion]])
|
||||
|
||||
# Tôi có thể nào còn phân biệt được cái hay cái dở nữa không?
Can I distinguish between good và bad?
|
||||
# Tôi có thể nào còn phân biệt được cái hay cái dở nữa không? Can I distinguish between good và bad?
|
||||
|
||||
Bát-xi-lai dùng những câu hỏi nầy để nhấn mạnh lí do tại sao ông không muốn đi đến Giê-ru-sa-lem. Ở đây "hay” và “dở” chỉ về những điều đáng ao ước và những điều không đáng. Có thể viết lại câu hỏi nầy thành một câu khẳng định. Tham khảo cách dịch: “Tôi không thể phân biệt được điều gì là đáng ao ước và điều nào không đáng” (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-rquestion]])
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -3,4 +3,5 @@
|
|||
Vietnamese translationNotes, converted from repositories listed in https://git.door43.org/Door43/SourceTextRequestForm/issues/112 (NT) and
|
||||
https://git.door43.org/Door43/SourceTextRequestForm/issues/167 (OT)
|
||||
|
||||
Job and Ezekiel have no notes, as of 16 Apr 2018.
|
||||
Job and Ezekiel have no notes, as of 16 Apr 2018.
|
||||
There are many references to non-existent notes files.
|
||||
|
|
|
@ -6,7 +6,7 @@
|
|||
|
||||
Có thể nói ở dạng chủ động. Cách dịch khác: "họ giết con thú thứ tư, hủy diệt xác nó và giao cho người ta thiêu đốt nó" (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-activepassive]])
|
||||
|
||||
#
|
||||
# X
|
||||
|
||||
Con thú bị giết vì thẩm phán định nó có tội. Cách dịch khác: "họ xử tử con thú" hoặc "quan án truyền lệnh và họ giết con thú" (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-explicit]])
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -10,7 +10,7 @@ Thiên sứ tiếp tục nói với Đa-ni-ên.
|
|||
|
||||
“Tay” ở đây chỉ về sự kiểm soát của vua phương Nam.
|
||||
|
||||
#
|
||||
# X
|
||||
|
||||
Phương Nam. Cách dịch khác: "vua sẽ đầu hàng quân đội của vua phương Nam" (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-activepassive]] and [[rc://vi/ta/man/translate/figs-metaphor]])
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -4,8 +4,7 @@
|
|||
|
||||
# Toàn bộ vật nuôi của Ai Cập chết
|
||||
|
||||
Cách cường điệu này để nhấn mạnh sự nghiêm trọng của sự kiện. AT: “một số lượng lớn vật nuôi của Ai Cập chết” (See: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-hyperbole]])
|
||||
#ulb_exo/09_05/notes/2
|
||||
Cách cường điệu này để nhấn mạnh sự nghiêm trọng của sự kiện. AT: “một số lượng lớn vật nuôi của Ai Cập chết” (See: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-hyperbole]]) ulb_exo/09_05/notes/2
|
||||
|
||||
# Pha-ra-ôn tra xét
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -11,6 +11,7 @@ Trong Kinh Thánh, thuật ngữ “Đức Chúa Trời” nhắc đến sự s
|
|||
* Kinh Thánh luôn dạy về các thần giả, tức là các thần tượng không sống mà người ta thờ phượng.
|
||||
|
||||
Bản dịch gợi ý
|
||||
|
||||
* Những các dịch “Đức Chúa Trời” có thể bao gồm, “Vị Thần” hoặc “Đấng Sáng tạo” hoặc là “Đấng sống tối cao.”
|
||||
* Những cách dịch khác có thể là, “Đấng Sáng tạo chí cao” hoặc "Chúa Chí cao đời đời” hoặc là “Sự sống Chí cao vĩnh hằng.”
|
||||
* Có thể xem xét Đức Chúa Trời được nhắc đến trong ngôn ngữ địa phương hoặc ngôn ngữ quốc tế. Chúng có thể cũng là một từ “Đức Chúa Trời” trong ngôn ngữ phiên dịch hiện nay.
|
||||
|
@ -27,6 +28,7 @@ Thuật ngữ “Đấng thánh” là danh hiệu trong Kinh Thánh mà gần n
|
|||
* Thuật ngữ “Đấng Thánh” thường được dùng trong Kinh Thánh để kể đến thiên sứ.
|
||||
|
||||
Bản dịch gợi ý
|
||||
|
||||
* Thuật ngữ nghĩa đen, “Đấng Thánh
|
||||
|
||||
# vinh quang, vinh hiển
|
||||
|
@ -39,6 +41,7 @@ Trong nghĩa chung, thuật ngữ “vinh quang” nghĩa là tôn vinh, sáng c
|
|||
* Thành ngữ “được vinh quang trong” nghĩa là ngạo mạn về đều gì hay tự phụ trong điều gì.
|
||||
|
||||
Bản dịch gợi ý
|
||||
|
||||
* Phụ thuộc vào ngữ cảnh, có nhiều cách khác nhay để dịch “vinh quang” có thể bao gồm, “huy hoàng” hay “rực rỡ” hoặc “oai vệ”, hoặc “sự to lớn tuyệt vời” hoặc “vô cùng giá trị.”
|
||||
* Thuật ngữ “vinh hiển” có thể dịch thành “đầy sự vinh quang” hoặc “vô cùng quý giá” hoặc “sáng chói huy hoàng”, hoặc là “oai nghiêm đáng sợ.”
|
||||
* Cách nói, “dâng vinh quang lên Chúa” có thể dịch thành “vinh dự của Chúa cao lớn” hoặc “ngợi khen Chúa vì sự huy hoàng của Ngài” hay “nói cho người khác Chúa cao cả thế nào.”
|
||||
|
@ -54,6 +57,7 @@ Thuật ngữ đó được dịch thành “trên trời” kể đến nơi Đ
|
|||
* Khi “trên trời” được dùng cách bóng bảy, nó là một cách đề cập đến Đức Chúa Trời. Ví dụ, khi Ma-thi-ơ viết về “vương quốc trên trời” thì ông đang đề cập đến vương quốc của Đức Chúa Trời.
|
||||
|
||||
Bản dịch gợi ý
|
||||
|
||||
* Khi “trên trời” được dùng cách bóng bảy, nó có thể dịch thành “Đức Chúa Trời.”
|
||||
* For "kingdom of heaven" in the book of Matthew, it is best to keep the word "heaven" since this is distinctive to Matthew's gospel. Để “vương quốc trên trời” trong sách của Ma-thi-ơ là cách tốt nhất để giữ từ “trời”, vì đây là điểm đặc biệt trong sách phúc âm Ma-thi-ơ.
|
||||
* Thuật ngữ “thiên đàng” hoặc “phần thân thiên đàng” có thể dịch thành, “mặt trời, mặt trăng, và các vì sao” hoặc “mọi vì tinh tú trong vũ trụ.”
|
||||
|
|
|
@ -2,10 +2,6 @@
|
|||
|
||||
Đức Giê-hô-va tiếp tục phán về việc sẽ xảy đến với Ba-by-lôn.
|
||||
|
||||
#
|
||||
|
||||
|
||||
|
||||
# nằm nghỉ nơi ấy
|
||||
|
||||
"sẽ nghỉ ở Ba-by-lôn"
|
||||
|
|
|
@ -29,5 +29,5 @@ Hai cụm từ này về cơ bản mang nghĩa giống nhau. Cất ách và gán
|
|||
# ách của nó … gánh nặng nó
|
||||
|
||||
Từ "nó" ở đây chỉ người A-si-ri.
|
||||
#ulb_isa/14_24/notes/8
|
||||
ulb_isa/14_24/notes/8
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -2,7 +2,7 @@
|
|||
|
||||
Hai cụm từ này về cơ bản mang ý nghĩa giống nhau. Những người vâng lời Đức Giê-hô-va được miêu tả như thể họ đang đi trên con đường của Ngài. Đức Giê-hô-va đảm bảo với họ rằng điều họ làm là ngay thẳng được nói đến như thể Ngài sẽ ban bằng và làm thẳng đường đi cho họ. (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-parallelism]] và [[rc://vi/ta/man/translate/figs-metaphor]])
|
||||
|
||||
# Lạy Đức Giê-hô-va, thật vậy, trên con đường phán xét của Ngài,
chúng con trông đợi Ngài
|
||||
# Lạy Đức Giê-hô-va, thật vậy, trên con đường phán xét của Ngài, chúng con trông đợi Ngài
|
||||
|
||||
Làm theo điều mà Đức Giê-hô-va đã phán là đúng được miêu tả là đang bước đi trên con đường của Ngài. Tương tự câu: "Chúng con đang trông đợi Ngài, Đức Giê-hô-va ơi, vì chúng con đang tiếp tục làm theo những điều Ngài đã phán là công bình" (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-metaphor]])
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -10,11 +10,11 @@ Cụm danh từ "món lợi bất chính" có thể được diễn đạt như
|
|||
|
||||
"Nhìn" ở đây có nghĩa là tán thành điều gì đó. Tương tự câu: "và những ai không tán tành làm việc ác" (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-idiom]])
|
||||
|
||||
#
|
||||
# X
|
||||
|
||||
**Họ sẽ làm nhà trên nơi cao;
|
||||
|
||||
#
|
||||
# X
|
||||
|
||||
Ở đây nói đến con người được an toàn như thể họ sống trong một ngồi nhà trên đồi cao. Hai cụm từ này tương đương nhau và cụm từ thứ hai diễn tả nơi chốn mà con người sống. Tương tự câu: "Người sẽ được bình an, như một ngươi có nhà được xây trên đồi cao, ở trong một nơi bằng vách đá để dễ dàng được bảo vệ" (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-metaphor]] và [[rc://vi/ta/man/translate/figs-parallelism]])
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -18,11 +18,11 @@ Các cụm từ này giải thích về cách mà dân chúng dọn đường ch
|
|||
|
||||
Làm cho các thung lũng được nâng lên bằng với bề mặt của đất được miêu tả như thể đang nâng các thung lũng lên. Tương tự câu: "Các thung lũng sẽ được lấp đầy" (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-metaphor]])
|
||||
|
||||
#
|
||||
# X
|
||||
|
||||
** các nơi gập ghềnh sẽ được làm cho bằng phẳng, và
|
||||
|
||||
#
|
||||
# X
|
||||
|
||||
Những cụm từ này giải thích về cách mà dân chúng dọn đường cái cho Đức Giê-hô-va. Những cụm từ này có thể được trình bày ở thể chủ động. Tương tự câu: "san phẳng các vùng đất gập ghềnh, và làm bằng phẳng những vùng đất gồ ghề" (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-activepassive]] và [[rc://vi/ta/man/translate/figs-ellipsis]])
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -1,7 +1,7 @@
|
|||
# Thông Tin Chung:
|
||||
|
||||
Đức Giê-hô-va tiếp tục phán với dân Y-sơ-ra-ên.
|
||||
#ulb_isa/48_14/notes/1
|
||||
ulb_isa/48_14/notes/1
|
||||
|
||||
# Người mà Đức Giê-hô-va yêu sẽ làm hài lòng Ngài trong việc chống lại Ba-by-lôn. Cánh tay người sẽ chống lại người Canh-đê
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -1,7 +1,7 @@
|
|||
# Hãy nghe tôi
|
||||
|
||||
Ở đây từ "tôi" tức là đầy tớ của Đức Giê-hô-va.
|
||||
#ulb_isa/49_01/notes/1
|
||||
ulb_isa/49_01/notes/1
|
||||
|
||||
# Ngài khiến miệng tôi giống như thanh gươm sắc bén
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -1,7 +1,7 @@
|
|||
# Thông Tin Chung:
|
||||
|
||||
Đức Giê-hô-va tiếp tục phán với dân Y-sơ-ra-ên.
|
||||
#ulb_isa/51_23/notes/1
|
||||
ulb_isa/51_23/notes/1
|
||||
|
||||
# Ta sẽ đặt chén ấy vào tay kẻ làm khổ ngươi
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -10,7 +10,7 @@ Họ dùng câu hỏi để nhấn mạnh một cảm xúc sâu xa và lo âu b
|
|||
|
||||
Câu nầy có thể được trình bày theo thể chủ động. Tương tự câu: "Ngài cầm giữ sự xúc động và lòng thương xót khỏi chúng tôi" (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-activepassive]])
|
||||
|
||||
# dù Áp-ra-ham không biết chúng con,
Và Y-sơ-ra-ên chẳng thừa nhận chúng con
|
||||
# dù Áp-ra-ham không biết chúng con, Và Y-sơ-ra-ên chẳng thừa nhận chúng con
|
||||
|
||||
Những tổ phụ của đất nước Y-sơ-ra-ên nầy sẽ không thể nhận ra các con cháu của mình bởi vì cớ họ đã thay đổi quá nhiều. "Áp-ra-ham" và "Y-sơ-ra-ên" tượng trưng cho một khoảng cách quá khứ. (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-synecdoche]])
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -21,8 +21,3 @@ Từ “như” ở đây có nghĩa là “giống như”. (Xem: [[rc://vi/ta/
|
|||
# Bối rối
|
||||
|
||||
Không thể hiểu hay suy nghĩ thông được.
|
||||
|
||||
#
|
||||
|
||||
*
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -18,5 +18,5 @@ Gợi ý dịch: "không thể đếm được" (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate
|
|||
|
||||
“Xấu hổ” và “tủi nhục” căn bản có ý nghĩa như nhau để nhấn mạnh mức độ xấu hổ.
|
||||
Gợi ý dịch: "Bà sẽ vô cùng xấu hổ" (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-doublet]])
|
||||
#ulb_jer/15_10/notes/0
|
||||
ulb_jer/15_10/notes/0
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -5,5 +5,5 @@
|
|||
# Họ làm như vậy
|
||||
|
||||
Câu này có nghĩa là, “ Dân Y-sơ-ra-ên đi vòng chung quanh thành Giê-ri-cô mỗi ngày một lần.”
|
||||
#ulb_jos/06_15/notes/0
|
||||
ulb_jos/06_15/notes/0
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -9,5 +9,5 @@ Số bảy trong danh sách (See: [[rc://vi/ta/man/translate/translate-ordinal]]
|
|||
# Ranh giới của họ
|
||||
|
||||
Vùng đất mà bộ tộc Đan đã nhận, được nói đến như thể đó là một tài sản thừa kế mà họ được nhận làm sản nghiệp đời đời. Tương tự câu: “Vùng đất mà bộ tộc Đan đã nhận làm sản nghiệp” (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-metaphor]])
|
||||
#ulb_jos/19_40/notes/3
|
||||
ulb_jos/19_40/notes/3
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -14,5 +14,5 @@ Việc Giô-suê gọi các bộ tộc được nói đến như thể ông nhó
|
|||
|
||||
Giô-suê bắt đầu nhắc lại điều mà Đức Giê-hô-va đã phán từ trước. Lời trích dẫn này được tiếp tục cho tới cuối câu 13.
|
||||
|
||||
#ulb_jos/24_01/notes/4
|
||||
ulb_jos/24_01/notes/4
|
||||
|
||||
|
|
41
mic/05/01.md
41
mic/05/01.md
|
@ -7,9 +7,11 @@ Từ ngữ "nhóm dân" hay "dân tộc" là tập hợp những người có ch
|
|||
* Tùy hoàn cảnh, từ "nhóm người" có nghĩa là "nhóm bạn" hay "gia đình" hoặc "người thân"
|
||||
|
||||
Từ ngữ "dân tộc" thường được dùng để diễn tả nhóm người trên trái đất. Trừ dân Do Thái ra, nó được đề cập cụ thể hơn khi nói đến người dân hoặc người phục vụ Đức Giê-hô-va.
|
||||
|
||||
* Một số bản dịch có thể sử dụng từ "quốc gia".
|
||||
|
||||
Gợi ý:
|
||||
|
||||
* Từ "nhóm dân" có thể dịch theo cụm từ có nghĩ như "đại gia đình" hoặc "gia tộc" hay "dân tộc".
|
||||
* Cụm từ "dân tộc" có thể dịch là 'những người thân" hoặc "đồng bào tôi là dân Do Thái" hoặc "gia đình" hoặc "nhóm dân", tùy vào ngữ cảnh.
|
||||
* Khái niệm "phân bố dân cư" còn có thể dịch là "làm cho dân chúng tản lạc và sống với nhiều dân tộc khác nhau" hoặc "khiến dân chúng phân bố sống rải rác ở các vùng khác nhau trên thế giới".
|
||||
|
@ -19,10 +21,10 @@ Gợi ý:
|
|||
* -Cụm từ "người" cũng có thể được dịch là, "một nhóm người" hay "những người nhất định" hoặc "một cộng đồng của những người" hay "một gia đình".
|
||||
|
||||
Tham khảo thêm:
|
||||
- Hậu duệ, dòng dõi
|
||||
- Các nước
|
||||
- Các bộ lạc
|
||||
- Thế gian, thế giới
|
||||
* Hậu duệ, dòng dõi
|
||||
* Các nước
|
||||
* Các bộ lạc
|
||||
* Thế gian, thế giới
|
||||
|
||||
# Giê-ru-sa-lem
|
||||
|
||||
|
@ -35,14 +37,15 @@ Giê-ru-sa-lem bắt nguồn từ thành phố cổ Ca-na-an mà về sau nó tr
|
|||
* Mọi người thường đi "lên" Giê-ru-sa-lem từ khi nó còn nằm trong dãy núi.
|
||||
|
||||
Tham khảo thêm:
|
||||
- Ba-by-lôn, thuộc Ba-by-lôn
|
||||
- Đấng Christ, Đấng mê-si
|
||||
- Đa-vít
|
||||
- Thành Giê-bu, Giê-bu
|
||||
- Chúa Giê-su, Chúa Giê-su Christ
|
||||
- Sa-lô-môn
|
||||
- Đền thờ
|
||||
- Si-ôn, núi Mô-ra-a
|
||||
|
||||
* Ba-by-lôn, thuộc Ba-by-lôn
|
||||
* Đấng Christ, Đấng mê-si
|
||||
* Đa-vít
|
||||
* Thành Giê-bu, Giê-bu
|
||||
* Chúa Giê-su, Chúa Giê-su Christ
|
||||
* Sa-lô-môn
|
||||
* Đền thờ
|
||||
* Si-ôn, núi Mô-ra-a
|
||||
|
||||
# Y-sơ-ra-ên, dân Y-sơ-ra-ên, dân tộc Y-sơ-ra-ên
|
||||
|
||||
|
@ -55,11 +58,12 @@ Từ "Y-sơ-ra-ên" là tên gọi mà Thiên Chúa đã đặt cho Gia-cốp.
|
|||
* Thương thì từ "Y-sơ-ra-ên" được dịch là "dân sự Y-sơ-ra-ên" hay "dân tộc Y-sơ-ra-ên", tùy theo hoàn cảnh.
|
||||
|
||||
Tham khảo thêm:
|
||||
- Gia-cốp, Y-sơ-ra-ên
|
||||
- Vương quốc Y-sơ-ra-ên
|
||||
- Giu-đa, vương quốc Giu-đa
|
||||
- Dân tộc
|
||||
- Mười hai chi phái Y-sơ-ra-ên
|
||||
|
||||
* Gia-cốp, Y-sơ-ra-ên
|
||||
* Vương quốc Y-sơ-ra-ên
|
||||
* Giu-đa, vương quốc Giu-đa
|
||||
* Dân tộc
|
||||
* Mười hai chi phái Y-sơ-ra-ên
|
||||
|
||||
# Cây gậy
|
||||
|
||||
|
@ -73,5 +77,6 @@ Từ "cây gậy" là một thanh dài, cứng và rắn, được sử dụng
|
|||
* Trong Kinh Thánh, cây gậy còn được dùng để kỷ luật trẻ con.
|
||||
|
||||
Tham khảo thêm:
|
||||
- Cây trượng.
|
||||
|
||||
* Cây trượng.
|
||||
|
||||
|
|
58
nam/01/14.md
58
nam/01/14.md
|
@ -10,16 +10,18 @@ Danh xưng "Đức Giê-hô-va" là danh của Đức Chúa Trời, danh Ngài
|
|||
* Danh xưng “Đức Giê-hô-va” không còn xảy ra trong thời Tân Ước nữa, nhưng là danh “Chúa” theo tiếng Hy Lạp, được dùng trong dấu ngoặc kép từ thời Cựu Ước.
|
||||
|
||||
Gợi ý:
|
||||
|
||||
* “Đức Giê-hô-va” có thể được dịch bằng một từ hay một cụm từ, với nghĩa là “Ta” hoặc “Đấng sống” hoặc “Ngài là Đấng sống”
|
||||
* Danh xưng này cũng có thể được viết tương tự như danh “Đức Giê-hô-va”.
|
||||
* Một số hệ phái không muốn dùng danh xưng “Đức Giê-hô-va” và thay vào đó họ dùng danh xưng truyền thống đó là “Đức Chúa Trời”. Điều quan trọng là việc này có thể gây nhầm lẫn khi đọc bởi vì âm nghe giống như danh “Chúa”. Một số ngôn ngữ khác có thể có hoặc không đánh dấu để phân biệt “Chúa” là một danh xưng riêng.
|
||||
|
||||
Tham khảo thêm:
|
||||
- Đức Chúa Trời
|
||||
- Chúa, Thầy, Ngài
|
||||
- Chúa
|
||||
- Môi-se
|
||||
- Bày tỏ, mặc khải.
|
||||
|
||||
* Đức Chúa Trời
|
||||
* Chúa, Thầy, Ngài
|
||||
* Chúa
|
||||
* Môi-se
|
||||
* Bày tỏ, mặc khải.
|
||||
|
||||
# Lệnh, mệnh lệnh, điều răn
|
||||
|
||||
|
@ -30,6 +32,7 @@ Từ ngữ “lệnh” nghĩa là bắt buộc ai đó làm một việc gì đ
|
|||
* “Mệnh lệnh” có ý nghĩa “bắt buộc” hoặc “có trách nhiệm” với một cái gì đó hoặc với một ai đó.
|
||||
|
||||
Gợi ý:
|
||||
|
||||
* Cách diễn nghĩa tốt nhất đó là dùng nghĩa của từ “luật lệ”. Ngoài ra, cũng có thể so sánh nghĩa với của “nghị định” và “qui tắt”.
|
||||
* Một số dịch giả khác có thể dịch là “chỉ huy” và “điều răn” với cùng một thứ tiếng của họ.
|
||||
* Một số người khác có thể sử dụng từ đặc biệt để chỉ điều răn lâu bền và chính thức mà Đức Chúa Trời đã ban.
|
||||
|
@ -56,11 +59,11 @@ Xoay, quay đi, quay trở lại
|
|||
* Cụm “dòng dõi từ” là cụm cách khác để nói “dòng dõi của”, như câu “Áp-ra-ham là dòng dõi của Nô-ê”. Cũng có thể dịch là “dòng họ từ”.
|
||||
|
||||
Tham khảo thêm:
|
||||
- Áp-ra-ham, Áp-ram
|
||||
- Tổ tiên, cha, tổ phụ
|
||||
- Gia-cốp, Y-sơ-ra-ên
|
||||
- Nô-ê
|
||||
- Mười hai chi phái Y-sơ-ra-ên
|
||||
* Áp-ra-ham, Áp-ram
|
||||
* Tổ tiên, cha, tổ phụ
|
||||
* Gia-cốp, Y-sơ-ra-ên
|
||||
* Nô-ê
|
||||
* Mười hai chi phái Y-sơ-ra-ên
|
||||
|
||||
# tên
|
||||
|
||||
|
@ -72,6 +75,7 @@ Trong Kinh Thánh, “tên” được sử dụng một cách tượng trưng
|
|||
* “tên” của một ai đó có thể đề cập đến toàn bộ người, như trong câu “không có danh nào khác dưới trời này làm cho chúng ta được cứu rỗi”. (See: [metonymy](https://git.door43.org/Door43/en-ta-translate-vol2/src/master/content/figs_metonymy.md)
|
||||
|
||||
Gợi ý dịch:
|
||||
|
||||
* Một cách diễn đạt, “danh tốt của Ngài” có thể được dịch như “danh tiếng tốt của Ngài”
|
||||
* Làm điều gì đó “trong danh của”, có thể được dịch như “với thẩm quyền của” hoặc “với sự cho phép của” hoặc “người đại diện của” một ai đó.
|
||||
* Cách diễn đạt, “tạo dựng tên tuổi cho chính mình” có thể được hiểu như, “để cho nhiều người biết đến chúng ta” hoặc “hãy để mọi người nghĩ rằng chúng ta là quan trọng”.
|
||||
|
@ -80,7 +84,8 @@ Gợi ý dịch:
|
|||
* Khái niệm “phá bỏ thần tượng” có thể được dịch “loại bỏ thần tượng ngoại giáo để họ không còn nhớ tới nữa” hoặc “khiến họ không còn thờ lạy thần tượng” hay “tiêu diệt hoàn toàn các thần tượng để mọi người không còn nghĩ về nó nữa”.
|
||||
|
||||
Tham khảo thêm:
|
||||
- Kêu, kêu gọi, gọi là, gọi ra
|
||||
|
||||
* Kêu, kêu gọi, gọi là, gọi ra
|
||||
|
||||
# cất lấy
|
||||
|
||||
|
@ -91,10 +96,11 @@ Khái niệm “cất lấy” là một khái niệm mang ý nghĩa loại tr
|
|||
* Khái niệm “cất lấy” cũng được dùng để nói đến việc Y-sơ-ra-ên khiến nước sông ngừng chảy.
|
||||
|
||||
Gợi ý:
|
||||
- Khái niệm “bị cất lấy” có thể được hiểu như “bị trục xuất” hoặc “bị lấy đi” hay “chết”, cũng có thể là “bị hủy diệt”.
|
||||
- Tùy vào bối cảnh, “bị cất lấy” có thể được dịch theo nghĩ như “bị tiêu diệt”, hoặc “gửi đi”, hay “bị tách ra khỏi”, cũng có khi là “bị hủy hoại”
|
||||
- Trong bối cảnh dòng nước bị phân rẽ, thì có thể hiểu là “bị ngăn chặn lại” hoặc “làm ngưng dòng chảy”, hay là “bị phân rẽ”.
|
||||
- Nghĩa đen của từ cắt dùng để cắt một cái gì đó bằng một con dao, và nó được phân biệt với cách dùng tượng trung cho thuật ngữ này.
|
||||
|
||||
* Khái niệm “bị cất lấy” có thể được hiểu như “bị trục xuất” hoặc “bị lấy đi” hay “chết”, cũng có thể là “bị hủy diệt”.
|
||||
* Tùy vào bối cảnh, “bị cất lấy” có thể được dịch theo nghĩ như “bị tiêu diệt”, hoặc “gửi đi”, hay “bị tách ra khỏi”, cũng có khi là “bị hủy hoại”
|
||||
* Trong bối cảnh dòng nước bị phân rẽ, thì có thể hiểu là “bị ngăn chặn lại” hoặc “làm ngưng dòng chảy”, hay là “bị phân rẽ”.
|
||||
* Nghĩa đen của từ cắt dùng để cắt một cái gì đó bằng một con dao, và nó được phân biệt với cách dùng tượng trung cho thuật ngữ này.
|
||||
|
||||
# hình tượng, tượng chạm, tượng chạm khắc, tượng đúc kim loại
|
||||
|
||||
|
@ -106,14 +112,17 @@ Những từ này dùng để đề cập đến các thần tượng được l
|
|||
* Thuật ngữ “hình tượng” được dùng khi đề cập đến một vị thần có thể bằng gỗ hoặc bằng kim loại
|
||||
|
||||
Gợi ý:
|
||||
- Khi đề cập đến một thần tượng, thì từ ngữ “hình tượng” cũng có thể hiểu như “bức tượng” hoặc “tượng chạm khắc”
|
||||
- Nó cũng có thể hiểu rõ hơn trong một số tiếng dùng để mô tả, chẳng hạn như “tượng chạm khắc” hoặc “tượng đúc kim loại”, thậm chí có chỗ trong văn bản gốc còn dịch là “hình tượng” hoặc “tượng đúc”.
|
||||
- Để đảm bảo nghĩa của nó rõ ràng thì thuật ngữ này hoàn toàn tách biệt với các thuật ngữ dùng để nói vè hình ảnh của Thiên Chúa.
|
||||
|
||||
* Khi đề cập đến một thần tượng, thì từ ngữ “hình tượng” cũng có thể hiểu như “bức tượng” hoặc “tượng chạm khắc”
|
||||
* Nó cũng có thể hiểu rõ hơn trong một số tiếng dùng để mô tả, chẳng hạn như “tượng chạm khắc” hoặc “tượng đúc kim loại”, thậm chí có chỗ trong văn bản gốc còn dịch là “hình tượng” hoặc “tượng đúc”.
|
||||
* Để đảm bảo nghĩa của nó rõ ràng thì thuật ngữ này hoàn toàn tách biệt với các thuật ngữ dùng để nói vè hình ảnh của Thiên Chúa.
|
||||
|
||||
Tham khảo thêm:
|
||||
- Thần giả dối, thần ngoại bang, thần, nữ thần.
|
||||
- Đức Chúa Trời
|
||||
- Tượng thần, thờ lạy thần tượng
|
||||
- Hình ảnh của Thiên Chúa, hình ảnh
|
||||
|
||||
* Thần giả dối, thần ngoại bang, thần, nữ thần.
|
||||
* Đức Chúa Trời
|
||||
* Tượng thần, thờ lạy thần tượng
|
||||
* Hình ảnh của Thiên Chúa, hình ảnh
|
||||
|
||||
# mộ, mồ mả, nơi chôn cất
|
||||
|
||||
|
@ -125,6 +134,7 @@ Thuật ngữ “mộ” và “mồ mả” đề cập đến chỗ để đ
|
|||
* Cụm từ “mộ” thường được dùng chung hay ẩn dụ khi đề cập đến trạng của một nơi hoặc một linh hồn con người bị chết.
|
||||
|
||||
Tham khảo thêm:
|
||||
- Chôn, chôn cất, an táng
|
||||
- Tử vong, chết, đã chết
|
||||
|
||||
* Chôn, chôn cất, an táng
|
||||
* Tử vong, chết, đã chết
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -1,8 +1,8 @@
|
|||
#
|
||||
# X
|
||||
|
||||
**Những người được Đức Chúa Trời ban phước sẽ thừa hưởng đất;
|
||||
|
||||
#
|
||||
# X
|
||||
|
||||
Đây là dạng đối lập của phép song song. Những người được Đức Chúa Trời ban phước trái ngược với những người bị Đức Chúa Trời rủa sả. (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-parallelism]])
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -7,11 +7,11 @@ Vì A-sáp không chắc chắn về câu trả lời cho những câu hỏi nà
|
|||
Khi nói về "sự thành tín theo giao ước" của Đức Giê-hô-va, Đa-vít đang tin cậy rằng Đức Giê-hô-va sẽ luôn yêu thương ông.
|
||||
Gợi ý dịch: "tình yêu thành tín." Xem cách đã dịch ở [PSA013:005](../013/005.md)
|
||||
|
||||
#
|
||||
# X
|
||||
|
||||
**Đức Chúa Trời quên làm ơn sao?
|
||||
|
||||
#
|
||||
# X
|
||||
|
||||
Đây là hai cách cùng nói về việc Đức Chúa Trời không bày tỏ lòng thương. (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-doublet]])
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -1,7 +1,3 @@
|
|||
#
|
||||
|
||||
d
|
||||
|
||||
# Nguyện nhà A-rôn nói rằng
|
||||
|
||||
"Nhà" ở đây chỉ về gia đình hay dòng dõi của một người. Cụm từ này chỉ về các thầy tế lễ là dòng dõi của A-rôn.
|
||||
|
|
|
@ -12,11 +12,11 @@ Gợi ý dịch: "con, là đầy tớ Chúa" hoặc "con" (Xem: [[rc://vi/ta/ma
|
|||
Đây là một cách nói. "Lời Ngài" chỉ về những lời hứa Đức Giê-hô-va ban cho tác giả.
|
||||
Gợi ý dịch: "như Ngài đã hứa" (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-idiom]])
|
||||
|
||||
#
|
||||
# X
|
||||
|
||||
**Dạy con nhận thức và hiểu biết đúng đắn,
|
||||
|
||||
#
|
||||
# X
|
||||
|
||||
Một số ngôn ngữ có thể đòi hỏi phải thay đổi mạch lô-gíc.
|
||||
Gợi ý dịch: "Vì con tin vào các điều răn Chúa nên xin Ngài dạy con nhận thức và hiểu biết" (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-sentences]] and [[rc://vi/ta/man/translate/writing-intro]])
|
||||
|
|
|
@ -12,5 +12,5 @@ Gợi ý dịch: "Lạy Đức Giê-hô-va, đã đến lúc Ngài hành động
|
|||
|
||||
Đây là một lối nói. "Đã phá bỏ" có nghĩa là "không vâng giữ". Đây là cách để nói người ta không vâng theo luật pháp của Đức Chúa Trời. (Xem: [[rc://vi/ta/man/translate/figs-idiom]])
|
||||
|
||||
#ulb_psa/119_127/notes/0
|
||||
ulb_psa/119_127/notes/0
|
||||
|
||||
|
|
|
@ -11,6 +11,7 @@ Thiên sứ có quyền năng thánh linh tồn tại từ Đức Chúa Trời t
|
|||
* Một cụm từ đặc biệt, “thiên sứ của Đức Giê-hô-va” có nhiều hơn một nghĩa: 1) Nó có thể mang nghĩa “thiên sứ đại diện cho Đức Giê-hô-va hoặc "sứ giả hầu việc Đức Giê-hô-va." 2) Nó có thể đề cập tới chính Đức Giê-hô-va, Đấng trông giống thiên sứ khi Ngài nói với một người. Cùng một nghĩa tương tự giải thích cách dùng của thiên sứ “Ta” như thể chính Đức Giê-hô-va đang nói.
|
||||
|
||||
Bản dịch gợi ý
|
||||
|
||||
* Các cách dịch “thiên sứ” có thể bao gồm, “sứ giả từ Đức Chúa Trời” hoặc “tôi tớ trên trời của Đức Giê-hô-va" hoặc "Sứ giả thần thánh của Đức Chúa Trời."
|
||||
* Thuật ngữ “Tổng thiên sứ” có thể dịch thành “thiên sứ trưởng” hoặc “người đứng đầu cai trị thiên sứ” hoặc “Người lãnh đạo các thiên sứ.”
|
||||
* Cũng có thể xét các thuật ngữ được dịch thế nào trong một ngôn ngữ quốc tế hoặc ngôn ngữ địa phương khác.
|
||||
|
@ -24,6 +25,7 @@ Thuật ngữ “Chúa” kể đến một ai có quyền sở hữu hoặc quy
|
|||
* Một vài bản tiếng anh dịch thành “Ngài” trong vài ngữ cảnh ở nơi xưng hô trang trọng một ai có địa vị cao quý.
|
||||
|
||||
Bản dịch gợi ý
|
||||
|
||||
* Thuật ngữ này có thể dịch thành “chủ” khi nó đề cập đến một người sở hữu các nô lệ. Nó có thể được dùng bởi một đầy tớ xưng hô với người mà anh ta làm thuê.
|
||||
* Khi nó kể đến Chúa Giê-xu, nó có thể được dịch thành “chủ” nếu ngữ cảnh tỏ ý nghĩa “thầy dạy đạo.”
|
||||
* Nếu một người đang xưng hô Chúa Giê-xu mà không biết Ngài, “Chúa” có thể dịch thành “Ngài.” Cách dịch này sẽ được dùng cho các ngữ cảnh khác trang trọng để gọi một người nam.
|
||||
|
@ -45,6 +47,7 @@ Chúa, Chủ, Ngài
|
|||
* “Sự nhận biết Đức Chúa Trời” thường được dùng như từ đồng nghĩa “kính sợ Đức Giê-hô-va.”
|
||||
|
||||
Bản dịch gợi ý
|
||||
|
||||
* Phụ thuộc vào ngữ cảnh, các cách dịch “biết” có thể bao gồm, “hiểu biết” hoặc “quen với” hoặc “nhận thấy” hoặc là “quen thuộc với”, “ở trong mối quan hệ cùng”
|
||||
* Vài ngôn ngữ có những từ khác nhau về “biết” phụ thuộc vào nó kể đến việc biết sự việc hay là việc hiểu biết một người và có một mối liên hệ với người đó.
|
||||
* Thuật ngữ “làm cho biết” có thể dịch thành “khiến mọi người được biết” hoặc “bày tỏ”, “nói về” hay là “giải thích.”
|
||||
|
|
86
zep/02/10.md
86
zep/02/10.md
|
@ -1,65 +1,69 @@
|
|||
# lòng kiêu ngạo
|
||||
|
||||
dùng để chỉ một người nghĩ bản thân mình quá cao trọng, hơn thế nữa nghĩ rằng mình cao trọng hơn người khác.
|
||||
-Một người kiêu ngạo thường không chấp nhận những lỗi lầm của chính mình. Người đó thường không khiêm nhường.
|
||||
-Kiêu ngạo có thể dẫn đến việc không tôn thờ Chúa trong những cách khác nhau.
|
||||
-Từ này cũng được sử dụng với nghĩa tích cực là "tự hào" về thành tựu mà ai đó đạt được và tự hào về con cái của bạn. Thành ngữ "tự hào về những gì mình làm được" có nghĩa là tìm thất niềm vui khi mình làm tốt công việc.
|
||||
-Vài người có thể tự hào về việc người đó đã làm được mà không quá tự phụ vì nó. Vài ngôn ngữ có những từ khác nhau cho hai nghĩa khác nhau của từ này.
|
||||
-Từ " tự phụ" luôn mang ý nghĩa tiêu cực như" kiêu căng", "ngạo mạn" hay "tự cao tự đại".
|
||||
|
||||
* Một người kiêu ngạo thường không chấp nhận những lỗi lầm của chính mình. Người đó thường không khiêm nhường.
|
||||
* Kiêu ngạo có thể dẫn đến việc không tôn thờ Chúa trong những cách khác nhau.
|
||||
* Từ này cũng được sử dụng với nghĩa tích cực là "tự hào" về thành tựu mà ai đó đạt được và tự hào về con cái của bạn. Thành ngữ "tự hào về những gì mình làm được" có nghĩa là tìm thất niềm vui khi mình làm tốt công việc.
|
||||
* Vài người có thể tự hào về việc người đó đã làm được mà không quá tự phụ vì nó. Vài ngôn ngữ có những từ khác nhau cho hai nghĩa khác nhau của từ này.
|
||||
* Từ " tự phụ" luôn mang ý nghĩa tiêu cực như" kiêu căng", "ngạo mạn" hay "tự cao tự đại".
|
||||
|
||||
# chế nhạo
|
||||
|
||||
Từ này chỉ việc dem người khác ra làm trò cười, theo một cách ác ý.
|
||||
- Chế nhạo thường là việc bắt chước từ ngữ hay hành động của người đó nhằm làm họ xấu hổ hay bày tỏ sự khinh bỉ họ.
|
||||
-Lính La Mã chế nhạo Chúa Giê-xu khi họ đội một cái mão gai lên đầu Ngài với ý định vinh danh Ngài như một vị vua.
|
||||
-Một đám trẻ cười cợt và chế nhạo tiên tri Ê-li-sê khi gọi ông là tên hói đầu.
|
||||
-Từ "chế giễu" có thể chỉ việc giễu cợt một ý tưởng mà mà nó dường như không đáng tin hay quan trọng.
|
||||
- " Một người hay nhạo báng" là người luôn luôn chế nhạo và giễu cợt.
|
||||
|
||||
* Chế nhạo thường là việc bắt chước từ ngữ hay hành động của người đó nhằm làm họ xấu hổ hay bày tỏ sự khinh bỉ họ.
|
||||
* Lính La Mã chế nhạo Chúa Giê-xu khi họ đội một cái mão gai lên đầu Ngài với ý định vinh danh Ngài như một vị vua.
|
||||
* Một đám trẻ cười cợt và chế nhạo tiên tri Ê-li-sê khi gọi ông là tên hói đầu.
|
||||
* Từ "chế giễu" có thể chỉ việc giễu cợt một ý tưởng mà mà nó dường như không đáng tin hay quan trọng.
|
||||
* " Một người hay nhạo báng" là người luôn luôn chế nhạo và giễu cợt.
|
||||
|
||||
# nỗi sợ Đức Giê-hô-va
|
||||
|
||||
Từ " sợ hãi" chỉ về một cảm xúc không vui của con người khi có một mối đe dọa hay sự hãm hại xảy đến cho người đó hay người khác.
|
||||
-Từ "sợ" cũng dùng để chỉ sự tôn kính sâu sắc cho một người có uy quyền.
|
||||
- Cụm từ "nỗi sợ Đức Giê-hô-va" cũng như " nỗi sợ Chúa" chỉ về sự kính sợ Chúa và bày tỏ điề đó bằng việc thờ lạy Ngài. Nỗi sợ đó xuất phát từ việc biết rằng Chúa là thánh và ghét tội lỗi.
|
||||
-Kinh Thánh dạy rằng một người kính sợ Chúa sẽ trở nên khôn ngoan.
|
||||
+Dựa vào ngữ cảnh, "sợ" có thể được dịch là "kinh sợ" hay "tôn trọng sâu sắc" hay "sùng kính".
|
||||
+Từ " sợ" có thể được dịch là "kinh hãi" hay " sợ hãi"
|
||||
+Câu " Sự kinh hãi Chúa xông vào tất cả họ" có thể dịch là "Thình lình tất cả họ kinh sợ và tôn kính Chúa" hay "Lập tức, họ kinh ngạc và sùng kính Chúa" hoặc là "Ngay sau đó, họ cảm thấy rất kinh sợ Chúa".
|
||||
|
||||
* Từ "sợ" cũng dùng để chỉ sự tôn kính sâu sắc cho một người có uy quyền.
|
||||
* Cụm từ "nỗi sợ Đức Giê-hô-va" cũng như " nỗi sợ Chúa" chỉ về sự kính sợ Chúa và bày tỏ điề đó bằng việc thờ lạy Ngài. Nỗi sợ đó xuất phát từ việc biết rằng Chúa là thánh và ghét tội lỗi.
|
||||
* Kinh Thánh dạy rằng một người kính sợ Chúa sẽ trở nên khôn ngoan.
|
||||
* Dựa vào ngữ cảnh, "sợ" có thể được dịch là "kinh sợ" hay "tôn trọng sâu sắc" hay "sùng kính".
|
||||
* Từ " sợ" có thể được dịch là "kinh hãi" hay " sợ hãi"
|
||||
* Câu " Sự kinh hãi Chúa xông vào tất cả họ" có thể dịch là "Thình lình tất cả họ kinh sợ và tôn kính Chúa" hay "Lập tức, họ kinh ngạc và sùng kính Chúa" hoặc là "Ngay sau đó, họ cảm thấy rất kinh sợ Chúa".
|
||||
|
||||
# thần trên đất
|
||||
|
||||
Những thần giả là những thứ con người thờ phượng thay thế cho Chân Chúa duy nhất.Từ "nữ thần" đặc biệt chỉ về những vị thần giả là phái nữ.
|
||||
-Những vị thần hay nữ thần giả này không tồn tại. Đức Giê-hô-va là Chân Chúa duy nhất.
|
||||
-Người ta thỉnh thoảng làm những hình tượng những vị thần để thờ lạy như một biểu tượng của những vị thần giả.
|
||||
-Trong KInh Thánh, người của Chúa thường xuyên quay khỏi việc thờ lạy Ngài để thờ lạy những thần không thật.
|
||||
-Ma quỷ thường dối gạt rằng những vị chúa và thần tượng không có thật có năng quyền, để con người tin vào.
|
||||
-Ba-anh, Da-gon và Mo-loc là ba trong số những vị thần giả mà con người thờ phượng trong thời Kinh Thánh.
|
||||
-A-sê-ra và Ác-tê-mít (Diana) là hai vị nữ thần mà người xưa tôn thờ.
|
||||
+Có thể chỉ dùng chung một từ để chỉ cả "Chúa" và "chúa giả" trong một vài ngôn ngữ.
|
||||
+Từ "thần tượng" được dùng để chỉ những vị chúa giả.
|
||||
+Trong tiếng Anh, chữ cái "g" viết thường dùng để chỉ những vị chúa giả và "G" viết hoa để chỉ Chân Chúa thật duy nhất. Những ngôn ngữ khác cũng làm như vậy.
|
||||
+Một giải pháp khác là sử dụng một từ khác hoàn toàn để chỉ những vị chúa giả.
|
||||
+Vài ngôn ngữ thường thêm một từ vào để xác định thần giả đó là nam hay nữ.
|
||||
|
||||
* Những vị thần hay nữ thần giả này không tồn tại. Đức Giê-hô-va là Chân Chúa duy nhất.
|
||||
* Người ta thỉnh thoảng làm những hình tượng những vị thần để thờ lạy như một biểu tượng của những vị thần giả.
|
||||
* Trong KInh Thánh, người của Chúa thường xuyên quay khỏi việc thờ lạy Ngài để thờ lạy những thần không thật.
|
||||
* Ma quỷ thường dối gạt rằng những vị chúa và thần tượng không có thật có năng quyền, để con người tin vào.
|
||||
* Ba-anh, Da-gon và Mo-loc là ba trong số những vị thần giả mà con người thờ phượng trong thời Kinh Thánh.
|
||||
* A-sê-ra và Ác-tê-mít (Diana) là hai vị nữ thần mà người xưa tôn thờ.
|
||||
* Có thể chỉ dùng chung một từ để chỉ cả "Chúa" và "chúa giả" trong một vài ngôn ngữ.
|
||||
* Từ "thần tượng" được dùng để chỉ những vị chúa giả.
|
||||
* Trong tiếng Anh, chữ cái "g" viết thường dùng để chỉ những vị chúa giả và "G" viết hoa để chỉ Chân Chúa thật duy nhất. Những ngôn ngữ khác cũng làm như vậy.
|
||||
* Một giải pháp khác là sử dụng một từ khác hoàn toàn để chỉ những vị chúa giả.
|
||||
* Vài ngôn ngữ thường thêm một từ vào để xác định thần giả đó là nam hay nữ.
|
||||
|
||||
# đất
|
||||
|
||||
Từ "đất" chỉ về thế giới nơi con người sinh sống cùng với mọi sinh vật khác.
|
||||
-"Đất" cũng dùng để chỉ về mặt đất hay bụi đất trải trên đất liền.
|
||||
-Từ này cũng mang nghĩa biểu trưng ám chỉ con người sống trên trái đất.
|
||||
-Thành ngữ " hãy để trái đất chung vui" và " Chúa sẽ phán xét trái đất" là ví dụ về cách dùng tượng trưng của từ này.
|
||||
-Từ "trần tục" thường ám chỉ những thứ thuộc về vật chất ngược với những thứ thuộc về tinh thần.
|
||||
-Từ này cũng thường ám chỉ về hành tinh trái đất, nơi con người đang sinh sống.
|
||||
_Tùy vào ngữ cảnh, "trái đất" có thể được dịch là "thế giới" hay "mặt đất" hay "bụi đất"
|
||||
-Khi sử dụng theo nghĩa biểu tượng, "trái đất" có thể được dịch là "con người sống trên trái đất" hay "mọi thứ trên trái đất"
|
||||
-Dịch từ "trần tục" có thể bao gồm cả nghĩa "thuộc về vật chất" hay "những thứ trên trái đất" hoặc là " có thể thấy được bằng mắt trần".
|
||||
* "Đất" cũng dùng để chỉ về mặt đất hay bụi đất trải trên đất liền.
|
||||
* Từ này cũng mang nghĩa biểu trưng ám chỉ con người sống trên trái đất.
|
||||
* Thành ngữ " hãy để trái đất chung vui" và " Chúa sẽ phán xét trái đất" là ví dụ về cách dùng tượng trưng của từ này.
|
||||
* Từ "trần tục" thường ám chỉ những thứ thuộc về vật chất ngược với những thứ thuộc về tinh thần.
|
||||
* Từ này cũng thường ám chỉ về hành tinh trái đất, nơi con người đang sinh sống.
|
||||
* Tùy vào ngữ cảnh, "trái đất" có thể được dịch là "thế giới" hay "mặt đất" hay "bụi đất"
|
||||
* Khi sử dụng theo nghĩa biểu tượng, "trái đất" có thể được dịch là "con người sống trên trái đất" hay "mọi thứ trên trái đất"
|
||||
* Dịch từ "trần tục" có thể bao gồm cả nghĩa "thuộc về vật chất" hay "những thứ trên trái đất" hoặc là " có thể thấy được bằng mắt trần".
|
||||
|
||||
# thờ phượng
|
||||
|
||||
nghĩa là tôn vinh, ca ngợi, thờ lạy ai đó, đặc biệt là Chúa.
|
||||
-Theo nghĩa đen là "quỳ xuống", "nằm phủ phục" để tôn thờ ai đó cách khiêm nhường.
|
||||
-Chúng ta tôn thờ Chúa khi chúng ta phục vụ và tôn kính Ngài bằng việc ca tụng và thờ phượng Ngài.
|
||||
-Khi dân Y-sơ-ra-ên thờ phượng Chúa, thường đi kèm việc hiến tế một con vật trên bàn thờ.
|
||||
-Nhiều người thờ lạy những vị thần giả.
|
||||
+Từ "thờ phượng" có thể được dịch là "cúi xuống" hay "ca ngợi và phục vụ" hoặc "ca ngợi và thờ lạy".
|
||||
+Trong vài trường hợp, nó có thể được dịch là "khiêm cung ca ngợi" hay " khen ngợi và tôn vinh".
|
||||
* Theo nghĩa đen là "quỳ xuống", "nằm phủ phục" để tôn thờ ai đó cách khiêm nhường.
|
||||
* Chúng ta tôn thờ Chúa khi chúng ta phục vụ và tôn kính Ngài bằng việc ca tụng và thờ phượng Ngài.
|
||||
* Khi dân Y-sơ-ra-ên thờ phượng Chúa, thường đi kèm việc hiến tế một con vật trên bàn thờ.
|
||||
* Nhiều người thờ lạy những vị thần giả.
|
||||
* Từ "thờ phượng" có thể được dịch là "cúi xuống" hay "ca ngợi và phục vụ" hoặc "ca ngợi và thờ lạy".
|
||||
* Trong vài trường hợp, nó có thể được dịch là "khiêm cung ca ngợi" hay " khen ngợi và tôn vinh".
|
||||
|
||||
|
|
37
zep/03/17.md
37
zep/03/17.md
|
@ -13,27 +13,30 @@ Niềm vui là một cảm xúc vui mừng, hoàn toàn thỏa mãn đến từ
|
|||
|
||||
# tình yêu của Ngài
|
||||
|
||||
Yêu người khác là chăm sóc cho người đó và làm mọi điều đem lại ích lợi cho người đó. Có nhiều ý nghĩa khác nhau cho từ " tình yêu" trong nhiều ngôn ngữ khác nhau có thể diễn đạt bằng những từ khác nhau. 1.Tình yêu đến từ Chúa chú trọng vào việc làm những việc tốt cho người khác, thậm chí cả khi việc đó không đem lại lợi ích cho bản thân.Đó là loại tình yêu luôn quan tâm đến người khác, bất kể việc họ làm. Chính Chúa là tình yêu và là nguồn của tình yêu đích thực. Chúa Giê-xu bày tỏ tình yêu đó bằng việc hy sinh mạng sống của Ngài để cứu chúng ta khỏi tội lỗi và sự chết. Ngài cũng dạy những môn đệ của Ngài rằng hãy yêu người khác một cách đầy hy sinh. Khi người ta yêu người khác bằng loại tình yêu đó, những hành động của người đó sẽ bày tỏ rằng họ luôn muốn cho người kia trở nên tốt hơn, phát triển hơn. Điều đặc biệt trong loại tình yêu này là luôn tha thứ cho người khác. Theo Kinh Thánh bản ULB, từ " tình yêu" nói về loại tình yêu hy sinh, mặc dù Translation Note chỉ ra một ý nghĩa khác.
|
||||
Yêu người khác là chăm sóc cho người đó và làm mọi điều đem lại ích lợi cho người đó. Có nhiều ý nghĩa khác nhau cho từ " tình yêu" trong nhiều ngôn ngữ khác nhau có thể diễn đạt bằng những từ khác nhau.
|
||||
|
||||
1. Tình yêu đến từ Chúa chú trọng vào việc làm những việc tốt cho người khác, thậm chí cả khi việc đó không đem lại lợi ích cho bản thân.Đó là loại tình yêu luôn quan tâm đến người khác, bất kể việc họ làm. Chính Chúa là tình yêu và là nguồn của tình yêu đích thực. Chúa Giê-xu bày tỏ tình yêu đó bằng việc hy sinh mạng sống của Ngài để cứu chúng ta khỏi tội lỗi và sự chết. Ngài cũng dạy những môn đệ của Ngài rằng hãy yêu người khác một cách đầy hy sinh. Khi người ta yêu người khác bằng loại tình yêu đó, những hành động của người đó sẽ bày tỏ rằng họ luôn muốn cho người kia trở nên tốt hơn, phát triển hơn. Điều đặc biệt trong loại tình yêu này là luôn tha thứ cho người khác. Theo Kinh Thánh bản ULB, từ " tình yêu" nói về loại tình yêu hy sinh, mặc dù Translation Note chỉ ra một ý nghĩa khác.
|
||||
2. Từ khác trong Kinh Thánh Tân Ưóc đề cập đến tình yêu thương anh em hay tình bạn hữu hay tình thân trong gia đình.
|
||||
- Từ này đề cập đến tình yêu con người tự nhiên giữa bạn bè hay họ hàng.
|
||||
- Nó cũng được sử dụng trong ngữ cảnh như " Họ ưa thích ngồi đầu trong đám tiệc". Điều đó có nghĩa là " rất thích" hay " rất khao khát" làm điều đó.
|
||||
3.Từ " tình yêu" cũng chỉ mối quan hệ lãng mạn giữa nam và nữ.
|
||||
* Từ này đề cập đến tình yêu con người tự nhiên giữa bạn bè hay họ hàng.
|
||||
* Nó cũng được sử dụng trong ngữ cảnh như " Họ ưa thích ngồi đầu trong đám tiệc". Điều đó có nghĩa là " rất thích" hay " rất khao khát" làm điều đó.
|
||||
3. Từ " tình yêu" cũng chỉ mối quan hệ lãng mạn giữa nam và nữ.
|
||||
4. Trong câu " Ta yêu Gia-cốp và ghét Ê-sau", từ "yêu" chỉ Chúa chọn Gia-cốp để ở trong mối quan hệ giao ước với Ngài. Đó cũng có thể được dịch là "được chọn". Mặc dù, Ê-sau cũng được Chúa chúc phước nhưng không có đặc ân được ở trong mối giao ước với Chúa. Từ "ghét" ở đây mang ý nghĩa "bị từ chối" hay "không được chọn".
|
||||
-Nếu không chỉ nghĩa khác trong Translation Note, từ "tình yêu" trong UBL đề cập đến tình yêu hy sinh đến từ Chúa.
|
||||
-Một vài ngôn ngữ có thể có từ để chỉ loại tình yêu hy sinh, không vị kỷ của Chúa. Có những cách dịch khác như là " quan tâm cách chân thành, hết lòng" hay là "quan tâm cách không tính toán" hoặc " tình yêu từ Chúa". Chắc chắn rằng từ để chỉ tình yêu của Chúa nghĩa phải bao gồm việc từ bỏ những ích lợi của chính mình vì lợi ích của người khác và yêu người khác không dựa vào việc họ làm.
|
||||
-Thỉnh thoảng từ Tiếng anh "tình yêu" miêu tả sự quan tâm sâu sắc mà con người dành cho bạn bè hay gia đình. Một vài ngôn ngữ có thể dịch từ này với nghĩa "thích rất nhiều" hay "lo lắng cho" hoặc "có tình cảm lớn cho".
|
||||
-Trong ngữ cảnh nơi từ "tình yêu" được diễn tả như một sự yêu thích sâu sắc cho cái gì đó, , từ này có thể được dịch là " sự yêu thích mạnh mẽ" hay " thích rất nhiều" hoặc là " khao khát mãnh liệt".
|
||||
-Một vài ngôn ngữ có lẽ cũng có một từ riêng biệt để chỉ về loại tình yêu lãng mạn hay tình yêu thể xác giữa chồng và vợ.
|
||||
-Nhiều ngôn ngữ diễn tả "tình yêu" như là một hành động. Ví dụ, họ có thể dịch "tình yêu là sự kiên nhẫn, tình yêu là sự tử tế" khi " một người yêu ai đó, người đó kiên nhẫn và đối xử tốt với người mình yêu".
|
||||
* Nếu không chỉ nghĩa khác trong Translation Note, từ "tình yêu" trong UBL đề cập đến tình yêu hy sinh đến từ Chúa.
|
||||
* Một vài ngôn ngữ có thể có từ để chỉ loại tình yêu hy sinh, không vị kỷ của Chúa. Có những cách dịch khác như là " quan tâm cách chân thành, hết lòng" hay là "quan tâm cách không tính toán" hoặc " tình yêu từ Chúa". Chắc chắn rằng từ để chỉ tình yêu của Chúa nghĩa phải bao gồm việc từ bỏ những ích lợi của chính mình vì lợi ích của người khác và yêu người khác không dựa vào việc họ làm.
|
||||
* Thỉnh thoảng từ Tiếng anh "tình yêu" miêu tả sự quan tâm sâu sắc mà con người dành cho bạn bè hay gia đình. Một vài ngôn ngữ có thể dịch từ này với nghĩa "thích rất nhiều" hay "lo lắng cho" hoặc "có tình cảm lớn cho".
|
||||
* Trong ngữ cảnh nơi từ "tình yêu" được diễn tả như một sự yêu thích sâu sắc cho cái gì đó, , từ này có thể được dịch là " sự yêu thích mạnh mẽ" hay " thích rất nhiều" hoặc là " khao khát mãnh liệt".
|
||||
* Một vài ngôn ngữ có lẽ cũng có một từ riêng biệt để chỉ về loại tình yêu lãng mạn hay tình yêu thể xác giữa chồng và vợ.
|
||||
* Nhiều ngôn ngữ diễn tả "tình yêu" như là một hành động. Ví dụ, họ có thể dịch "tình yêu là sự kiên nhẫn, tình yêu là sự tử tế" khi " một người yêu ai đó, người đó kiên nhẫn và đối xử tốt với người mình yêu".
|
||||
|
||||
# lễ hội
|
||||
|
||||
Từ " lễ hội" chỉ một sự kiện nơi một nhóm người tham gia một bữa ăn thịnh soạn cùng nhau, thường vì mục đích chúc mừng cho điều gì đó. Hành động "dự tiệc" có nghĩa là ăn một lượng lớn thức ăn hay tham gia vào một bữa tiệc.
|
||||
- Thông thường sẽ có nhiều loại thức ăn đặc biệt được ăn tại một bữa tiệc.
|
||||
- Những lễ hội tôn giáo mà Đức Chúa Trời ra lệnh cho dân Do Thái kỷ niệm thường đi kèm một buổi tiệc thông công với nhau. Vì lý do đó mà những lễ hội thường được gọi là "những buổi yến tiệc".
|
||||
-Trong thời đại Kinh Thánh, những vị vua và người giàu có, quyền lực thường tổ chức tiệc để thiết đãi gia đình hay bạn bè.
|
||||
- Trong câu chuyện về người con trai hoang đàng, người cha đã chuẩn bị một buổi tiệc đặc biệt để chúc mừng sự trở về của đứa con.
|
||||
- Một buổi tiệc thỉnh thoảng có thể kéo dài vài ngày hay nhiều hơn.
|
||||
- Từ " dự tiệc" có thể cũng được dịch là "ăn uống một cách quá hoang phí" hay " chúc mừng bằng nhiều thức ăn" hoặc " ăn một bữa ăn thịnh soạn".
|
||||
- Dựa vào văn cảnh, "tiệc" có thể được dịch là "cùng nhau ăn mừng bằng một bữa ăn thịnh soạn" hay " một bữa ăn với rất nhiều thức ăn" hoặc là "một bữa ăn mừng".
|
||||
|
||||
* Thông thường sẽ có nhiều loại thức ăn đặc biệt được ăn tại một bữa tiệc.
|
||||
* Những lễ hội tôn giáo mà Đức Chúa Trời ra lệnh cho dân Do Thái kỷ niệm thường đi kèm một buổi tiệc thông công với nhau. Vì lý do đó mà những lễ hội thường được gọi là "những buổi yến tiệc".
|
||||
* Trong thời đại Kinh Thánh, những vị vua và người giàu có, quyền lực thường tổ chức tiệc để thiết đãi gia đình hay bạn bè.
|
||||
* Trong câu chuyện về người con trai hoang đàng, người cha đã chuẩn bị một buổi tiệc đặc biệt để chúc mừng sự trở về của đứa con.
|
||||
* Một buổi tiệc thỉnh thoảng có thể kéo dài vài ngày hay nhiều hơn.
|
||||
* Từ " dự tiệc" có thể cũng được dịch là "ăn uống một cách quá hoang phí" hay " chúc mừng bằng nhiều thức ăn" hoặc " ăn một bữa ăn thịnh soạn".
|
||||
* Dựa vào văn cảnh, "tiệc" có thể được dịch là "cùng nhau ăn mừng bằng một bữa ăn thịnh soạn" hay " một bữa ăn với rất nhiều thức ăn" hoặc là "một bữa ăn mừng".
|
||||
|
||||
|
|
Loading…
Reference in New Issue